6 bước cải thiện Dịch vụ Khách hàng
Dịch vụ Khách hàng chính là chìa khóa cho doanh nghiệp. Vậy một điều bạn cần phải làm để cải thiện mối quan hệ thật sâu sắc với khách hàng là gì? Đó chính là Cải tiến Đào tạo Dịch vụ Khách hàng.
Các bài đăng về:
Dịch vụ Khách hàng chính là chìa khóa cho doanh nghiệp. Vậy một điều bạn cần phải làm để cải thiện mối quan hệ thật sâu sắc với khách hàng là gì? Đó chính là Cải tiến Đào tạo Dịch vụ Khách hàng.
Sự phát triển của Marketing nói chung và sự xuất hiện của các hoạt động marketing mới đều bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa là do cạnh tranh thị trường ngày càng khốc liệt. Dù doanh nghiệp của bạn kinh doanh bất kỳ sản phẩm hay dịch vụ gì, bản chất vẫn là kinh doanh dịch vụ. Xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã tác động không nhỏ đến mức độ cạnh tranh hiện tại. Phạm vi cạnh tranh không chỉ dừng lại ở một quốc gia. Ngày càng nhiều công ty trong và ngoài nước xuất hiện cùng cung cấp một loại hình sản phẩm/ dịch vụ với giá thành vô cùng hấp dẫn. Khách hàng mặc nhiên thoả sức lựa chọn. Vì vậy, việc thu hút và giữ chân khách hàng, biến họ trở thành nguồn giới thiệu khách hàng tiềm năng mới là yếu tố sống còn của doanh nghiệp.
Chúng ta đều biết, bán hàng là huyết mạch của bất kỳ doanh nghiệp nào. Mức độ công ty bán được hàng ra xuất sắc và thường xuyên như thế nào thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của bạn thành công tới đâu. Theo đó, làm sao để quản lý đội ngũ bán hàng và quy trình bán hàng là tối quan trọng.
Hầu hết các doanh nhân đều yêu thích những điều mới mẻ, cho dù đó là một ý tưởng mới, một tiện ích mới, một số công nghệ mới, một quy trình mới hay một phương thức kinh doanh được cho là “mới”. Điều đáng nói ở đây là, bằng cách luôn “chạy theo cái mới”… bạn có thể khiến bản thân và đội nhóm, doanh nghiệp của mình chạy theo hàng triệu hướng khác nhau. Đôi khi chỉ cần hướng sự tập trung vào một con đường duy nhất, doanh nghiệp bạn lại thành công rực rỡ.
Mọi tổ chức quy mô lớn đều bắt đầu từ quy mô nhỏ. Chủ doanh nghiệp có thể đảm bảo một tương lai có lãi cho công ty của mình bằng cách sử dụng các kế hoạch và cách tiếp cận thông minh. Dưới đây là năm cách tiếp cận thông minh để các doanh nghiệp nhỏ phát triển và lớn mạnh vào năm 2023 nhằm giúp chủ doanh nghiệp đạt được mục tiêu này.
Nhiều doanh nhân nói rằng việc tự mình kinh doanh có thể rất thú vị nhưng đáng sợ. Vì vậy, có một số điều cơ bản được chia sẻ trong bài viết này bạn cần nắm vững để tiến về phía trước ngay cả khi đang nghi ngờ và sợ hãi?
Chúng ta đang sống ở một thế giới nơi “kinh doanh vẫn thay đổi bình thường như rác ở ngoài đường”. Mọi tổ chức đều phải trải qua những giai đoạn thay đổi để thích ứng với môi trường xung quanh đầy biến động. Cho dù bạn xem xét thay đổi nhỏ với một hoặc hai quy trình hay thay đổi cả một hệ thống trong một tổ chức, bạn thường cảm thấy không thoải mái và sợ hãi bởi những thách thức. Chính vì vậy, giáo sư John Kotter- bậc thầy lãnh đạo quản lý sự thay đổi đã nghiên cứu mô hình 8 bước thay đổi một tổ chức. Bằng cách làm theo các bước dưới đây, các tổ chức có thể xây dựng kế hoạch thay đổi tốt hơn và sẽ không cần phải điều chỉnh thay đổi thường xuyên.
Định nghĩa về một doanh nghiệp thành công trong ActionCOACH đó là: “Một tổ chức thương mại sinh lời và tự vận hành hiệu quả mà không cần sự xuất hiện của chủ doanh nghiệp”. Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng về kinh tế hiện nay, doanh nghiệp không chỉ là “Cỗ máy kiếm tiền tự động cho bạn không cần bạn” mà cỗ máy đó còn phải liên tục được mở rộng về quy mô để chiếm lĩnh thị trường. Không những thế, còn phải liên tục tích lũy vốn, kinh nghiệm, quảng bá thương hiệu và gia tăng khả năng cạnh tranh. Từ đó, doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển bền vững theo năm tháng.
Ở Việt Nam, quan điểm “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” dường như ăn sâu vào tiềm thức mỗi con người, phương Tây cũng tồn tại quan điểm tương tự. Tuy nhiên trên thực tế, các ông chủ ở phương Tây đã đánh bại lời nguyền này và thực tế đã có nhiều doanh nghiệp tồn tại đến hàng trăm năm nay. Lý do để làm được điều đó là các chủ doanh nghiệp phương Tây rất chú trọng việc hệ thống hóa và xây dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp tự động. Điều này giúp doanh nghiệp hoạt động độc lập, không bị phụ thuộc vào người làm chủ hay các cá nhân nào đó (key person) trong doanh nghiệp. Thậm chí, nhiều anh chị chủ doanh nghiệp chia sẻ với tôi là mình đã đến tuổi nghỉ hưu và rất muốn nghỉ ngơi nhưng vẫn chưa thể. Họ chưa tìm được người quản lý kế thừa, chưa biết công ty sẽ thế nào khi mình không có mặt ở đó.
Qua thực tế, khi trực tiếp tư vấn xây dựng hệ thống quản trị tự động cho nhiều doanh nghiệp có thể nhận thấy phần lớn các doanh nghiệp chúng ta có tình trạng không biết hoặc không quan tâm đến việc xây dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp tự động. Cũng có thể họ biết nhưng không biết bắt đầu từ đâu và làm như thế nào để có thể xây dựng thành công hệ thống quản trị doanh nghiệp tự động hiệu quả, phù hợp với thực tế của doanh nghiệp.
Thực ra việc hệ thống hóa và xây dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp tự động không phải là vấn đề mới hay quá khó để thực hiện. Chúng ta có thể hình dung và thực hiện theo quy trình gồm 9 bước cơ bản sau:
1.Tầm nhìn
2. Sứ mạng
3. Giá trị cốt lõi và văn hóa
4. Hệ thống mục tiêu/Chiến lược
5. Sơ đồ tổ chức
6. Bảng mô tả công việc và KPI’s
7. Hệ thống quy trình, quy định và hướng dẫn
8. Hệ thống phần mềm/tự động hóa
9. Hệ thống điều hành và đội ngũ kế thừa
Thông thường việc thúc đẩy sự thay đổi ở nơi làm việc là một thách thức rất lớn. Bên cạnh đó, quá trình thay đổi đòi hỏi phải được diễn ra một cách nhanh chóng. Nghiên cứu của McKinsey với các giám đốc điều hành về nỗ lực chuyển đổi doanh nghiệp cho thấy tỷ lệ thất bại lên đến 70%. Vậy doanh nghiệp gặp khó khăn trong quản trị sự thay đổi là do đâu?