ActionCOACH Hanoi West & Nancy Quyên chia sẻ kiến thức

Các bài đăng về:

Quản trị doanh nghiệp (2)

Làm thế nào quản trị sự thay đổi trong doanh nghiệp hiệu quả

Sau đây là danh sách “Top 10” các nguyên tắc cần thiết – kèm ví dụ về quản trị sự thay đổi. Việc ứng dụng các bí quyết sau đây một cách toàn diện, có hệ thống sẽ giúp các giám đốc điều hành hiểu được kỳ vọng nhân viên, cách thúc đẩy quá trình chuyển đổi cá nhân và thống nhất toàn bộ tổ chức trong chiến lược này.

Đọc thêm

Quản trị sự thay đổi-chìa khóa bứt phá của doanh nghiệp

Khi doanh nghiệp cần thực hiện một dự án hay sáng kiến cải tiến hiệu suất, đối phó biến động thị trường, thay đổi sẽ là điều khó tránh khỏi: từ quy trình, cơ cấu tổ chức, công nghệ sử dụng...cho đến nhân tố cốt lõi nhất: cách làm việc của nhân viên. Ở cương vị cấp lãnh đạo- quản lý, vai trò và trọng trách của bạn là thực hiện quản trị thay đổi một cách hiệu quả - nhằm thực hiện hóa chiến lược, giúp doanh nghiệp đạt được kết quả kinh doanh như mong đợi. 

Đọc thêm

Làm thế nào để khách hàng của bạn quay lại mua hàng

Bạn đang dồn bao nhiêu công sức cho việc chăm sóc khách hàng để họ quay lại mua hàng? Nhiều doanh nghiệp chỉ tập trung vào việc lấy khách hàng mới làm nguồn doanh thu chính của họ. Tuy nhiên, khách hàng quay trở lại mua hàng nên được ưu tiên trước hết. Bạn nên tập trung nhiều vào việc giữ chân khách hàng và tạo mối quan hệ lâu dài với những khách hàng trước đây của mình, đó là cách để tối ưu chi phí và tăng trưởng kinh doanh.

Đọc thêm

6 điều start-up cần biết trước khi lập kế hoạch kinh doanh

Có một lý do khiến hầu hết các doanh nghiệp đều thất bại trong vòng 5 năm đầu tiên: khởi nghiệp thực sự là một cuộc chiến khắc nghiệt. Thực tế cho thấy rằng, nếu nền tảng không vững chắc, mọi thứ bạn làm đều có thể dần đi theo chiều hướng xấu đi. Đó là lý do tại sao việc bắt đầu với một kế hoạch kinh doanh lại vô cùng quan trọng. Nhưng một kế hoạch kinh doanh thực sự trông như thế nào? Sau đây là lưu ý cơ bản về những thứ cần để giúp bạn có một bản kế hoạch kinh doanh hiệu quả và bắt đầu một doanh nghiệp.
Đọc thêm

5 cấp độ của doanh nhân (cấp độ 2)

Sau khi tìm hiểu và trải qua cấp độ 0 và 1 của 5 cấp độ của doanh nhân, tôi hy vọng bạn đã học được rất nhiều điều qua việc phát triển từ Cấp độ 1 với những khái niệm như tầm nhìn, danh tính, mục tiêu, sơ đồ vị trí, tuyên ngôn định vị, chỉ số hiệu suất và hệ thống tuyển dụng. 

Đọc thêm

5 cấp độ của doanh nhân (cấp độ 0,1)

Như chúng ta đã biết , 80% doanh nghiệp thất bại trong vòng năm năm đầu khởi nghiệp. Tôi nghĩ con số này là đúng, nhưng tôi muốn bạn nhớ rằng: Hầu hết các doanh nghiệp thất bại không phải vì người chủ sở hữu không làm việc chăm chỉ hay vì họ muốn thất bại, mà đơn giản là vì họ không biết phải làm gì. Doanh nghiệp thất bại vì người chủ sở hữu chưa bao giờ vượt qua Cấp độ 2 trong Năm cấp độ của doanh nhân, và trong hầu hết các trường hợp là vì người chủ sở hữu đặt mình nằm ngoài luật chơi. 

Hãy nhớ rằng, không phải những khái niệm chính về kinh doanh sẽ giúp bạn tạo ra thành công to lớn, mà là sự phân biệt rõ ràng về vị trí của bạn trong cấp độ doanh nhân (hiểu biết năm cấp độ này chính là một bước khởi đầu lớn), cùng với những điều đơn giản mà bạn học tập và thu thập được sau đây sẽ giúp bạn có kết quả nhảy vọt.

Hãy cùng đón đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu thêm về 5 cấp độ của doanh nhân nhé!

Đọc thêm

Người thành công làm gì vào buổi tối

Buối tối là quãng thời gian lý tưởng để bạn tái tạo lại năng lượng giúp gia tăng hiệu suất trong công việc, cải thiện các mối quan hệ và phát triển các ý tưởng mà ban ngày bạn không có sự tập trung. Đơn giản là các thói quen được nhắc đến như: Hình dung trước về ngày mới, nghe nhạc chữa lành tâm hồn, đọc to danh sách những người mà bản thân muốn trở thành, ghi chú lại những điều chưa hoàn thành ngày hôm nay tìm ra phương án giải quyết.

Đọc thêm

Mô hình Ma trận Ansoff

Vào năm 1957, H. Igor Ansoff đã tạo ra Ma trận Matrix  dành cho thị trường sản phẩm. Mô hình này được biết đến nhiều hơn với cái tên Matrix Ma trận Ansoff. Chúng tôi tin rằng đây có thể là mô hình hoạch định chiến lược tiếp thị quan trọng nhất vì nó có thể giúp thiết lập hướng phát triển.

Đọc thêm